Theo quy định tại Điều 29, 30 Nghị định số 100/2024/NĐ-CP ngày 26/7/2024 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở về phát triển và quản lý nhà ở xã hội (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/8/2024) để hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội, cần đáp ứng các điều kiện về nhà ở và thu nhập như sau:
Theo quy định tại Điều 29, 30 Nghị định số 100/2024/NĐ-CP ngày 26/7/2024 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở về phát triển và quản lý nhà ở xã hội (có hiệu lực thi hành kể từ ngày 1/8/2024) để hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở xã hội, cần đáp ứng các điều kiện về nhà ở và thu nhập như sau:
Trong tờ trình vừa gửi tới Thủ tướng về triển khai cho vay nhà ở xã hội (NƠXH), Ngân hàng Nhà nước cho biết đến nay có tám ngân hàng tham gia gói tín dụng ưu đãi dành cho phát triển NƠXH.
Trong đó, bốn ngân hàng thương mại nhà nước là Agribank, Vietcombank, VietinBank, BIDV cam kết cho vay 120.000 tỉ đồng, bốn ngân hàng thương mại cổ phần là VPBank, Techcombank, MBBank, Tienphongbank cũng đăng ký tham gia gói tín dụng ưu đãi, mỗi ngân hàng cam kết dành khoảng 5.000 tỉ đồng để cho vay ưu đãi. Như vậy, quy mô gói tín dụng ưu đãi 120.000 tỉ đồng cho phát triển NƠXH đã tăng lên 140.000 tỉ đồng.
Ngân hàng Nhà nước cho biết đã làm việc với tám ngân hàng và thống nhất tăng thời hạn cho vay ưu đãi của gói tín dụng 120.000 tỉ lên 10 năm.
Lãi suất cho vay trong thời gian ưu đãi trong 5 năm đầu thấp hơn 3% so với lãi suất cho vay trung, dài hạn bình quân của bốn ngân hàng thương mại nhà nước. Trong 5 năm tiếp theo lãi cho vay ưu đãi mua NƠXH sẽ thấp hơn từ 1 - 2%.
Theo LuatVietnam, quy định tại khoản 1 Điều 51 Luật Nhà ở số 65/2014/QH13, các đối tượng thuộc số thứ tự 1, 4, 5, 6, 7, 8, 10 trong bảng đối tượng nêu tại mục 1 phải đáp ứng các điều kiện sau để được mua nhà ở xã hội, cụ thể:
Điều kiện về nhà ở: Phải thuộc 1 trong 2 trường hợp dưới đây:
- Điều kiện về cư trú: Các đối tượng phải có đăng ký thường trú tại tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương nơi có nhà ở xã hội; nếu không có đăng ký thường trú thì phải đăng ký tạm trú từ 1 năm trở lên tại tỉnh/thành phố nơi có nhà ở xã hội, trừ đối tượng số thứ tự 9 trong bảng đối tượng nêu tại mục 1.
- Điều kiện về thu nhập: Đối với các đối tượng thuộc số thứ tự 4, 5, 6, 7 trong bảng đối tượng nêu tại mục 1 thì phải thuộc diện không cần phải nộp thuế thu nhập thường xuyên theo quy định về thuế thu nhập cá nhân, hay nói cách khác thì đối tượng phải là người có thu nhập hàng tháng từ 11 triệu đồng trở xuống (tức là 132 triệu đồng/năm) nếu không có người phụ thuộc.
Người lao động làm việc tại các doanh nghiệp trong hoặc ngoài khu công nghiệp được mua nhà ở xã hội
Nếu là hộ nghèo, hộ cần nghèo thì đối tượng phải thuộc diện nghèo và cận do Thủ tướng Chính phủ quy định.
Riêng đối với các đối tượng thuộc số thứ tự 1, 8, 9, 10 trong bảng đối tượng nêu tại mục 1 thì không yêu cầu đáp ứng điều kiện về thu nhập nêu trên.
Tuy nhiên, kể từ ngày 1-1-2025 Luật Nhà ở 2023 có hiệu lực thi hành chỉ quy định điều kiện về nhà ở và điều kiện về thu nhập, không quy định điều kiện về cư trú.
Đồng thời, điều kiện về thu nhập cũng không nêu rõ cụ thể là bao nhiêu mà tổng quát là theo điều kiện về thu nhập theo quy định của Chính phủ hoặc là hộ nghèo, hộ cận nghèo nếu thuộc đối tượng được hưởng.
Để trả lời cho câu hỏi nên mua nhà ở xã hội không, bạn đọc có thể tham khảo về ưu và nhược điểm của loại nhà ở này để có lựa chọn phù hợp với bản thân, cụ thể:
Người mua nhà ở xã hội được hỗ trợ về vay vốn với lãi suất thấp
- Ưu điểm: Nhà ở xã hội là chính sách hỗ trợ cho các đối tượng đặc biệt, có các ưu điểm sau đây:
Do đó, nhà ở xã hội là dựa lựa chọn phù hợp đối với những người dân có thu nhập thấp để được sở hữu nhà có chất lượng và dịch vụ tương đối tốt.
Trên đây là những thông tin về Điều kiện mua nhà ở xã hội mới nhất.
Chính phủ đã ban hành Nghị định số 100/2024/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Luật Nhà ở về phát triển và quản lý NƠXH. Trong đó, Nghị định quy định rõ điều kiện được hưởng chính sách hỗ trợ về NƠXH.
Theo đó, trường hợp chưa có nhà ở thuộc sở hữu của mình được xác định khi đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 77 của Luật Nhà ở và vợ hoặc chồng của đối tượng đó (nếu có) không có tên trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có dự án NƠXH đó tại thời điểm nộp hồ sơ đăng ký mua, thuê mua NƠXH.
Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị xác nhận có tên trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, văn phòng/chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có dự án NƠXH đó thực hiện việc xác nhận đối với trường hợp quy định này.
Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị xác nhận diện tích nhà ở bình quân đầu người, UBND cấp xã thực hiện việc xác nhận đối với trường hợp quy định này.
Luật Nhà ở 2023 đã bỏ điều kiện người thụ hưởng chính sách về NƠXH phải có hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú tại tỉnh, thành phố nơi có dự án NƠXH như quy định tại Luật Nhà ở 2014 trước kia (Điều 51 khoản 1 điểm (b).
Người dân sinh sống tại khu nhà ở xã hội Mê Linh, TP Hà Nội - Ảnh: NAM TRẦN
Vì sao lại là 15 triệu đồng? Mức này sẽ có điều chỉnh không? Lãi suất cho vay mua nhà ở xã hội sẽ cố định hay thả nổi? Người vay cần tính toán gì?
Tuổi Trẻ ghi nhận ý kiến bạn đọc, chuyên gia xung quanh câu chuyện này.
- Ông LÊ HỮU NGHĨA (giám đốc Công ty TNHH xây dựng - thương mại Lê Thành):
1. Trường hợp chưa có nhà ở thuộc sở hữu của mình được xác định khi đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 77 của Luật Nhà ở và vợ hoặc chồng của đối tượng đó (nếu có) không có tên trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có dự án nhà ở xã hội đó tại thời điểm nộp hồ sơ đăng ký mua, thuê mua nhà ở xã hội.
Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị xác nhận có tên trong Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất, Văn phòng/Chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai cấp huyện thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có dự án nhà ở xã hội đó thực hiện việc xác nhận đối với trường hợp quy định tại Khoản này.
2. Trường hợp đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 77 của Luật Nhà ở có nhà ở thuộc sở hữu của mình nhưng diện tích nhà ở bình quân đầu người thấp hơn 15 m2 sàn/người. Diện tích nhà ở bình quân đầu người quy định tại Khoản này được xác định trên cơ sở bao gồm: người đứng đơn, vợ (chồng) của người đó, cha, mẹ (nếu có) và các con của người đó (nếu có) đăng ký thường trú tại căn nhà đó.
Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được đơn đề nghị xác nhận diện tích nhà ở bình quân đầu người, Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện việc xác nhận đối với trường hợp quy định tại Khoản này".
Mức lãi vay 6,6%/năm trong bối cảnh hiện nay là một cố gắng của các ngân hàng nhưng vẫn là một gánh nặng rất lớn với những cặp vợ chồng có thu nhập không vượt 30 triệu đồng/tháng.
Với mức thu nhập này, nếu vay khoảng 1 tỉ đồng để mua nhà thì việc trả lãi là một áp lực.
Để thực sự giúp người thu nhập thấp ở khu vực đô thị mua NƠXH, các ngân hàng cần có chính sách hỗ trợ riêng. Hỗ trợ lãi vay mua NƠXH ở mức khoảng 5%/năm sẽ hợp lý hơn để tăng khả năng tiếp cận vốn của người mua nhà.
Mục tiêu xây dựng 1 triệu căn NƠXH từ nay đến 2030 có đạt được hay không phụ thuộc vào nhiều chính sách hỗ trợ từ Chính phủ, trong đó có chính sách tín dụng. Tín dụng cao thì người mua nhà vẫn không thể vay tiền mua nhà và chúng ta có cải cách thủ tục gì thì vẫn không đạt mục tiêu.
Dù hiện nay các chủ đầu tư dự án NƠXH được miễn tiền sử dụng đất nhưng chính sách ưu đãi chưa đủ hấp dẫn với các doanh nghiệp làm đầu tư dự án NƠXH. Có thể thấy nếu lãi vay khoảng 8%/năm thì không chênh gì so với vay làm nhà ở thương mại nên không khuyến khích các doanh nghiệp tham gia.
- TS CẤN VĂN LỰC (thành viên Hội đồng Tư vấn chính sách tài chính - tiền tệ quốc gia):