Tự Học Tiếng Trung Sao Cho Hiệu Quả

Tự Học Tiếng Trung Sao Cho Hiệu Quả

Để tiến bộ nhanh chóng trong việc học giao tiếp tiếng Pháp, người học cần có cho mình phương pháp và chiến lược phù hợp, thay đổi thói quen học tập cố hữu (thiên về đọc viết, ngữ pháp) để nâng cao trình độ giao tiếp. Bài viết dưới đây của VFE sẽ chia sẻ tới bạn một số phương pháp hữu ích và mẫu câu thường gặp trong quá trình học giao tiếp tiếng Pháp!

Để tiến bộ nhanh chóng trong việc học giao tiếp tiếng Pháp, người học cần có cho mình phương pháp và chiến lược phù hợp, thay đổi thói quen học tập cố hữu (thiên về đọc viết, ngữ pháp) để nâng cao trình độ giao tiếp. Bài viết dưới đây của VFE sẽ chia sẻ tới bạn một số phương pháp hữu ích và mẫu câu thường gặp trong quá trình học giao tiếp tiếng Pháp!

Các câu giao tiếp bằng tiếng Pháp dùng trong nhà hàng, quán ăn

Các câu giao tiếp tiếng Pháp hàng ngày dùng trong nhà hàng, quán ăn gồm:

Connaissez-vous un bon restaurant?/Connais-tu un bon restaurant?

Bạn có biết nhà hàng nào tốt? / Bạn có biết một nhà hàng tốt không?

Tôi muốn hỏi vị trí nhà vệ sinh?

Tôi muốn một cốc bia, xin vui lòng

Un verre de vin rouge/blanc s’il vous plaît

Tôi muốn một ly rượu vang đỏ/trắng, xin vui lòng

Chinh phục tiếng Pháp cơ bản giao tiếp là con đường dài hơi. Do đó, chúng ta luôn cần sự cố gắng cùng nỗ lực không ngừng nghỉ. Và VFE mong rằng, những chia sẻ trên đây sẽ góp phần giúp cho hành trình làm chủ tiếng Pháp của bạn trở nên dễ dàng và thú vị hơn.

Nếu có bất kỳ câu hỏi nào, hãy liên hệ ngay cho VFE để được tư vấn và giải đáp sớm nhất!

Tiếng Anh lớp 6 được xem là nền tảng để các em học sinh có thể cũng cố cho trình độ Anh ngữ của mình cho những năm học kế tiếp ở THCS, do đó cần chủ động tìm hiểu và và có cái nhìn tổng quát hơn về bộ môn này trước khi muốn có được những kết quả học tập như mình mong muốn các em nhé.

Không sợ mắc sai lầm khi giao tiếp

Đây không hẳn là một cách mà là một yếu tố tiên quyết trong quá trình học tiếng Pháp giao tiếp cơ bản đến nâng cao cũng như thực hành trong đời sống. Trên hành trình làm chủ một ngôn ngữ mới, sai lầm và thiếu sót là điều không thể tránh. Điều quan trọng là bạn có sẵn sàng đối diện và rút ra được bài học gì sau mỗi lần “vấp ngã”. Vì thế, đừng ngần ngại học giao tiếp tiếng Pháp cơ bản và thực hành mỗi ngày. Hãy duy trì liên tục và từng bước hoàn thiện bản thân.

Lợi ích tuyệt vời khi học tiếng Pháp giao tiếp

Đầu tiên, hãy cùng tìm hiểu những lợi ích to lớn của việc học giao tiếp cơ bản tiếng Pháp. Cụ thể:

Có lẽ, đa số bạn đọc đều hiểu rằng, các kiến thức nền tảng về ngữ pháp hay vốn từ vựng luôn cần đảm bảo song song với các kỹ năng thực hành, gồm nghe, nói, đọc, viết. Tất cả các chứng chỉ Pháp ngữ hiện hành cũng đều chú trọng đánh giá toàn diện người học trên góc độ này.

Vì vậy, học giao tiếp tiếng Pháp là một yêu cầu bắt buộc, cũng là cách hiệu quả và cần thiết để nâng cao trình độ Pháp ngữ tổng quan của bạn.

Rõ ràng, việc trò chuyện, trao đổi thông tin thường xuyên với bạn bè, đồng nghiệp, người thân dù trực tiếp hoặc gián tiếp đều rèn luyện cho bạn sự tự tin, khả năng diễn đạt, phân tích vấn đề. Đây là lợi ích tất yếu kể cả khi bạn sử dụng tiếng Pháp cơ bản giao tiếp hay bất cứ ngôn ngữ nào.

Giao tiếp thường xuyên vừa giúp mở rộng vốn hiểu biết, rèn luyện kỹ năng sống, vừa mang đến cho chúng ta nhiều cơ hội mới trong học tập và sự nghiệp. Điều này không chỉ đến từ việc phát triển được các mối quan hệ xã hội tiềm năng mà còn đến từ những ưu điểm của tiếng Pháp: ngôn ngữ phổ biến toàn cầu, là hành trang du học nền giáo dục top 5 thế giới,…

Do đó, học giao tiếp tiếng Pháp cơ bản có thể là chìa khóa cho thành công của bạn trong tương lai.

– Phải phân biệt được sự khác nhau trong việc học tiếng Anh của lớp 5 và lớp 6

Nếu như trong chương trình Tiếng Anh của cấp Tiểu học giúp cho các em hiểu được những khái niệm cơ bản về tiếng Anh thì khi lên lớp 6, các em sẽ có những bài học “vỡ lòng” về ngữ pháp của tiếng Anh như: đại từ nhân xưng hay các thì của động từ.

Đây cũng thời điểm giúp cho các em có được định hướng rõ ràng hơn trong việc học tiếng Anh cũng như cách tiếp cận với môn học này sao cho hiệu quả nhất trong suốt 4 năm THCS. Nói một cách dễ hiểu hơn thì tiếng Anh lớp 6 chính là năm học nền tảng giúp các em vững hơn về cả kiến thức và tâm lý, nhưng để làm được điều này trước tiên các em cần phải phân biệt được sự khác nhau của việc học Anh ngữ giữa lớp 5 và lớp 6.

Vì đây không đơn thuần chỉ là giai đoạn chuyển đổi giữa hai cấp học, mà nó còn là giai đoạn để các con có sự nhìn nhận đúng hơn về bộ môn này để từ đó cho các em sự chuẩn bị tốt nhất về kiến thức và tâm lý để đón nhận những thách thức lớn hơn trong quá trình học.

Và sự khác biệt lớn nhất giữa việc học tiếng Anh lớp 5 và lớp 6 mà MAJOR muốn nhắc đến ở đây đó là nếu ở lớp 5 các em chỉ được học những môn quan trọng như: Toán, Tiếng Việt và Tiếng Anh thì sang lớp 6 môn học sẽ tăng lên lượng kiến thức cũng sẽ nhiều hơn đòi hỏi các em phải chăm chỉ và chủ động hơn nữa trong việc sắp xếp thời khóa biểu cho riêng mình nếu muốn đạt được thành tích học tập như mong muốn.

Bên cạnh đó, một sự thay đổi lớn nữa mà các em cần chú ý đó là phương pháp giảng dạy của thầy cô giữa hai cấp học cũng sẽ khác nhau rất nhiều. Nếu như ở tiểu học các em có thể vừa học vừa chơi lại ít áp lực hơn thì lên cấp THCS cách dạy và học sẽ được đổi mới hoàn toàn nên áp lực sẽ là điều khó tránh khỏi.

Một thay đổi sau cùng mà MAJOR muốn chia sẻ cho các em đó là nếu ở tiểu học giáo viên chủ nhiệm sẽ dạy tất cả các môn cho em thì khi lên cấp 2 các em sẽ phải làm quen với việc mỗi môn học các em sẽ được học với một thầy, cô khác nhau. Đặc biệt cách đánh giá học sinh ở cả 2 cấp cũng khác nhau rất nhiều, điều này tương ứng với việc khi học tiếng Anh lớp 6 các em sẽ có nhiều bài kiểm tra để đánh giá hơn.

Các câu giao tiếp tiếng Pháp dùng để hỏi đường

Các câu giao tiếp cơ bản tiếng Pháp dùng để hỏi đường gồm:

Où est la station de métro la plus proche?

Ga tàu điện gần nhất ở đâu vậy?

Je voudrais un billet aller-retour.

Quel est le chemin pour aller à…

Quel bus dois-je prendre pour aller à…?

Tôi nên đi xe buýt nào nếu muốn đến…?

Je suis perdu, pourriez-vous m’aider?

Tôi bị lạc đường, bạn có thể giúp tôi không?

Các câu giao tiếp bằng tiếng Pháp dùng để hỏi thăm sức khỏe

Các câu giao tiếp tiếng Pháp hàng ngày với mục đích hỏi thăm sức khỏe gồm:

Bạn có khỏe không? (với sự thân mật)

– Ưu tiên kỹ năng đọc và kỹ năng viết khi học tiếng Anh lớp 6

Để học tiếng Anh hiệu quả cần nắm vững cả 4 kỹ năng quan trọng là Nghe – Nói – Đọc – Viết nhưng trong chương trình tiếng Anh lớp 6 các em chỉ cần dồn sức mình vào 2 kỹ năng đó là đọc và viết. Trong đó, các em cần nắm được hai kỹ năng đọc quan trọng đó là đọc lướt và đọc quét.

Kế đến các em nên tập cho mình một thói quen đó là dự đoán và suy luận khi đọc bất kỳ một văn bản Tiếng Anh nào. Ví dụ như khi đang đọc một đoạn văn mà các em lại không biết được nghĩa của một từ vựng nào đó trong câu các em có thể đoán nghĩa của từ này dựa vào nội dung của cả đoạn văn vừa đọc trước khi tra từ điển. Để tốt hơn nữa, các em nên đọc câu hỏi trước khi đọc đoạn văn cũng như gạch từ khóa chính trong câu hỏi ấy sau đó tóm tắt từ vựng và ngữ pháp thông qua cả đoạn văn đó.

Còn đối với kỹ năng viết tiếng Anh ở lớp 6, các em nên nắm chắc từ vựng theo chủ đề, cũng như nắm chắc các cấu trúc ngữ pháp quan trọng ở thì hiện tại đơn, hiện tại tiếp diễn, hay động từ khuyết thiếu và câu điều kiện.

Hy vọng những bí kíp mà MAJOR Education chia sẻ ở trên đây sẽ phần nào các em có được một nền tảng kiến thức đủ tốt để có thể học tập môn này được hiệu quả hơn.

Một bà mẹ từng phàn nàn "con xem hoạt hình bằng tiếng Anh suốt ngày mấy năm rồi mà vẫn không nói được chữ tiếng Anh nào", tại sao vậy?

Thầy Quang Nguyen, giáo viên tiếng Anh tại Hà Nội, lý giải về hiện tượng này.

Cách đây 10 năm, trong một lần đi dạo Hồ Gươm, mình nghe được câu chuyện giữa hai bà mẹ với nhau. Một bà mẹ phàn nàn "cháu nhà em xem hoạt hình tiếng Anh suốt ngày mấy năm nay rồi, mà vẫn không nói được chữ tiếng Anh nào".

Nhiều bạn cũng đã được nghe về phương pháp học tiếng Anh "Effortless English", sau đó về nhà cứ bật băng lên nghe hoài nghe mãi và hy vọng sẽ "thấm", nhưng kết quả thì không được như ý. Đơn giản, đó là một phương pháp học hiệu quả nhưng áp dụng sai cách.

"Nhúng" hay "tắm" tiếng Anh, thuật ngữ gọi là "immersion", thường được hiểu là đặt mình vào một môi trường sử dụng hoàn toàn ngôn ngữ mới. Hai ví dụ dễ thấy là sinh sống ở nước ngoài như sang Mỹ, hoặc theo học chương trình hoàn toàn bằng tiếng Anh - như trong trường quốc tế. Nhưng bạn có bao giờ thắc mắc cả những du học sinh ở Mỹ chưa chắc đã nói tiếng Anh tốt. Và liệu chúng ta ở Việt Nam có "immerse" được vào "English" hay không?

Sự thực, "tắm" tiếng Anh không phải là chuyện vứt chúng ta vào môi trường xung quanh toàn tiếng Anh và sẽ giỏi. Nó đơn giản là sự lãng phí thời gian khủng khiếp và mang lại hiệu quả gần như không đáng kể. Vậy, "tắm" tiếng Anh là gì? Và làm thế nào để "tắm" cho đúng.

Hiểu một cách nôm na, "tắm" tiếng Anh có nghĩa bạn vẫn hoạt động bình thường trong môi trường bình thường, chỉ thay đổi một thứ là ngôn ngữ. Nói cách khác, bạn xem phim, nghe nhạc, đọc sách, nói chuyện, mua bán như bình thường, nhưng thay vì sử dụng tiếng Việt, bạn dùng tiếng Anh.

Điều này dễ dàng hơn một chút khi bạn sống ở nước ngoài như Anh, Mỹ, Canada vì đi đâu, làm gì cũng được bao bọc bởi tiếng Anh. Nhưng không nhất thiết những du học sinh là "automatic" được "nhúng" tiếng Anh. Nên nhớ đây là phương pháp học có tính chủ động của người học, chứ không phải yếu tố môi trường. Sống ở Mỹ mà suốt ngày nói tiếng Việt coi như vô nghĩa.

Còn nếu bạn ở Việt Nam, cái này khó hơn một chút. Dù vậy, bạn vẫn có thể "nhúng" tiếng Anh trong phạm vi nhất định, ví dụ đọc báo, viết Facebook, nghe đài, xem TV và giao tiếp.

Thay vì đọc báo tiếng Việt, bạn có thể chuyển sang báo tiếng Anh. Ví dụ, VnExpress có phiên bản "international", cần đọc báo bạn có thể vào đó. Nghe đài thì tải ứng dụng radio tiếng Anh. Xem phim thì dùng Netflix và giao tiếp thì tham gia những nhóm luyện tập để thực hành nói tiếng Anh hàng ngày.

Tóm lại, bạn phải có kế hoạch cụ thể và kiên trì để sử dụng tiếng Anh càng nhiều trong cuộc sống càng tốt. Tất nhiên, bạn vẫn phải sống, phải ăn, giao tiếp và làm việc và vẫn yêu tiếng Việt. Nhưng khi đã muốn học tiếng Anh, bạn phải dành chút thời gian vào nó.

Vậy mỗi ngày bạn dành bao nhiêu thời gian là đủ? Với hầu hết mọi người, 30 phút học tập trung và một giờ tiếp xúc với ngôn ngữ (tiếng Anh) mỗi ngày sẽ cho bạn kết quả rất tốt. Đây là mô hình bền vững trong dài hạn nhằm giúp bạn nói tiếng Anh lưu loát.

Còn trong điều kiện hoàn hảo thì sao? Theo một bài viết trên trang The Linguist, nếu có thể dành 10 tiếng mỗi ngày học tiếng Anh một cách chuyên tâm, bạn có khả năng giao tiếp căn bản sau khoảng 50-72 ngày, tức là khoảng 2-3 tháng nếu tính cả thời gian nghỉ ngơi. Nếu mỗi ngày chỉ chuyên tâm trong 5 tiếng, bạn sẽ mất gấp đôi thời gian đó.

Vài dòng cuối mình dành cho các bà mẹ đang cố gắng "nhúng" con vào tiếng Anh. Đầu tiên, mình chia sẻ kinh nghiệm của bản thân trước. Mình may mắn là con được "nhúng" vào Mỹ hai năm nên đã có khả năng nghe - nói cơ bản bằng tiếng Anh, riêng phần từ vựng và đọc hiểu thì còn phải bổ sung nhiều.

Mình áp dụng "Vietnamese at school, English at home", có nghĩa là ở trường học bằng tiếng Việt, ở nhà dùng tiếng Anh, bố mẹ con cái giao tiếp đều bằng tiếng Anh. Ngoài ra, các chương trình cháu xem như phim hoạt hình, Youtube đều bằng tiếng Anh. Mỗi tối, mẹ cháu đều dành 30 phút đọc sách cho con, luân phiên một hôm sách tiếng Việt, một hôm tiếng Anh để các con nâng cao từ vựng.

Đọc đến đây, nhiều mẹ sẽ nghĩ "May mắn thôi chứ bố mẹ phát âm sai thì làm sao nói chuyện được với con". Quan điểm đó hoàn toàn sai. Nếu chỉ "nhúng" con vào TV, Ipad, Youtube và các phần mềm học tiếng Anh, các con sẽ được "bao bọc" bởi môi trường đó, nhưng không "tương tác" (interact). Do đó, nếu có sự tiến bộ thì sẽ rất hạn chế. Sự tương tác thực tế là chất xúc tác quan trọng nhất để kích hoạt toàn bộ hệ thống, sau khi bố mẹ đã "bao bọc" (surround) con bởi tiếng Anh.

Bố mẹ cũng đừng sợ "làm hỏng" tiếng Anh của con vì phát âm sai. Lý do là con có những "đầu vào" (input) khác chất lượng hơn nhiều, chính là môi trường mà bố mẹ đã tạo ra. Các con sẽ tự biết cách và điều chỉnh.

Cuối cùng, khi thực sự "sống" cuộc sống bình thường và chuyển sang chế độ tiếng Anh, từ vựng của bạn sẽ tăng rất nhiều. Ví dụ, bạn cần bảo con lấy giúp cái "hót rác", bạn có biết nó là gì không? Trước mình cũng giống bạn, không biết. Nhưng giờ thì biết rồi, nó là cái "dustpan", đó là cái lợi của "Immersion Language Learning" (ILL), một phương pháp học hiệu quả hơn nhiều lần cách học truyền thống trên lớp.