Trình Tự Phiên Tòa Phúc Thẩm Hình Sự

Trình Tự Phiên Tòa Phúc Thẩm Hình Sự

* Toà án Hình sự Quốc tế ICC được thành lập năm 2002 để truy tố các tội ác chiến tranh, tội ác chống lại loài người, tội diệt chủng và tội xâm lược khi các quốc gia thành viên không muốn hoặc không thể tự mình truy tố. Cơ quan này có thể truy tố các tội phạm do công dân của các quốc gia thành viên gây ra hoặc trên lãnh thổ của các quốc gia thành viên. Tổ chức có 123 quốc gia thành viên. Ngân sách cho năm 2023 là khoảng 170 triệu euro.

* Toà án Hình sự Quốc tế ICC được thành lập năm 2002 để truy tố các tội ác chiến tranh, tội ác chống lại loài người, tội diệt chủng và tội xâm lược khi các quốc gia thành viên không muốn hoặc không thể tự mình truy tố. Cơ quan này có thể truy tố các tội phạm do công dân của các quốc gia thành viên gây ra hoặc trên lãnh thổ của các quốc gia thành viên. Tổ chức có 123 quốc gia thành viên. Ngân sách cho năm 2023 là khoảng 170 triệu euro.

Phúc thẩm trong tố tụng hình sự, 2004

(CATP) Như vậy, sau thời gian tạm hoãn, vụ án Trương Vui - nguyên Chủ tịch HĐQT kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần sản xuất - xuất nhập khẩu lâm sản và hàng tiểu thủ công nghiệp (Upexim) - và đồng phạm sẽ được Tòa án nhân dân (TAND) TPHCM đưa ra xét xử vào ngày 15-6.

Công ty Upexim thành lập năm 2002, với 12% phần vốn của Nhà nước do Trương Vui đại diện pháp nhân và điều hành. Các thành viên HĐQT của công ty còn có bốn cá nhân khác. Ngày 18-5-2007, Nhà nước đã thoái toàn bộ vốn tại Công ty Upexim. Năm 2010, UBND TPHCM chỉ định bán nhà đất rộng hơn 600m2 tại số 4-6 Hồ Tùng Mậu (Q1) cho Upexim. Do không có khả năng tài chính, Trương Vui bàn với các thành viên HĐQT để Công ty Cổ phần đầu tư thương mại - Tradeco tham gia góp vốn hợp tác kinh doanh xây dự án Upexim Tower.

Ngày 26-7-2010, Trương Vui đại diện Upexim ký hợp đồng hợp tác kinh doanh với Công ty Tradeco để cùng nhau đầu tư xây dựng và khai thác tại khu đất số 4-6 Hồ Tùng Mậu. Giai đoạn đầu mua khu đất với tổng trị giá 120 tỷ đồng, mỗi bên góp 50% tương đương 60 tỷ đồng. Từ ngày 29-7-2010 đến ngày 17-5-2011, Công ty Tradeco đã chuyển 60 tỷ đồng vào tài khoản Upexim. Tuy nhiên, khi được Công ty Kim Cương Xanh đặt vấn đề mua lại khu nhà đất trên với giá 330 tỷ đồng, Trương Vui đồng ý. Số tiền trên hợp đồng chuyển nhượng chỉ ghi giá 280 tỷ đồng. Công ty Kim Cương Xanh đã nhiều lần chuyển cho Upexim tổng cộng 120 tỷ đồng. Trong đó Trương Vui nhận 59 tỷ tiền mặt nhưng không nhập vào sổ sách của công ty.

Cùng khu nhà đất Hồ Tùng Mậu, năm 2012, Trương Vui thế chấp vay Agribank chi nhánh Sài Gòn 110 tỷ đồng. Sau khi ngân hàng giải ngân, Trương Vui mất khả năng trả nợ. Cáo trạng xác định, Trương Vui chiếm đoạt của Agribank chi nhánh Sài Gòn 68,5 tỷ đồng. Ngoài ra, để có tiền trả nợ khoản vay của Vietcombank chi nhánh Vĩnh Lộc trước đó, Trương Vui tiếp tục lừa bán thêm cho Tradeco 20% giá trị căn nhà với giá 24 tỷ đồng và tiếp tục giấu nhẹm chuyện đã thế chấp căn nhà cho Agribank.

Tổng cộng Trương Vui đã chiếm đoạt của Công ty Kim Cương Xanh 120 tỷ đồng và của Tradeco 24 tỷ đồng. Ngoài ra, Trương Vui còn bị cáo buộc lừa chiếm đoạt của Agribank gần 7 tỷ đồng thông qua hợp đồng tín dụng thế chấp lô đất ở Bình Dương. Ngoài ra, Trương Vui còn dùng một thửa đất ở Bình Dương thế chấp cho Agribank chi nhánh quận 1 để vay tiền và chiếm đoạt của nhà băng này gần 7 tỷ đồng, trong khi bất động sản này đã được thế chấp cho một ngân hàng khác.

Tháng 4-2019, TAND TPHCM xử sơ thẩm đã tuyên phạt Trương Vui tù chung thân. Bà Tống Thị Bích Loan (61 tuổi, nguyên giám đốc Công ty CP XNK Bihimex), Châu Thị Khoa (phó giám đốc Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Biên Hòa - Bihimex) cùng 10 năm tù về tội cố ý làm trái quy định của nhà nước trong quản lý kinh tế. Về trách nhiệm dân sự, buộc Upexim trả cho Tradeco khoản tiền tương đương 50% giá trị căn nhà 4-6 Hồ Tùng Mậu theo hợp đồng hợp tác kinh doanh, 50% còn lại sẽ được đảm bảo cho nghĩa vụ thanh toán khoản vay của Upexim đối với Agribank, Công ty Kim Cương Xanh và những người liên quan khác.

Tại phiên tòa sơ thẩm, đại diện Tradeco cho rằng giữa Upexim và Tradeco có hợp đồng hợp tác kinh doanh hợp pháp nên Tradeco có 50% giá trị quyền sử dụng khu đất vàng số 4-6 Hồ Tùng Mậu. Điều này cũng đã được HĐXX hình sự phúc thẩm kết luận: Việc thỏa thuận góp vốn đầu tư giữa Công ty Upexim và Công ty Tradeco theo hợp đồng hợp tác kinh doanh số 002/UPX-TDC là quan hệ giao dịch dân sự, được thực hiện giữa hai pháp nhân Công ty Upexim và Công ty Tradeco. Không có dấu hiệu gian dối. Hơn nữa, cơ quan điều tra, VKS không truy tố, tòa án cấp sơ thẩm cũng không quy kết hợp đồng hợp tác kinh doanh số 002/UPX-TDC là hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản.

Căn cứ quy định pháp luật cùng nhận định trên, rõ ràng quyết định kê biên nhà số 4-6 Hồ Tùng Mậu để giải quyết một giao dịch dân sự, thương mại phải chăng đã làm mất đi quyền lợi của Công ty Tradeco? Điều khó hiểu là dù bản án HĐXX hình sự phúc thẩm đã xác định như trên nhưng không hiểu sao vụ tranh chấp này vẫn tiếp tục được "gắn" vào bản án hình sự của Trương Vui và đồng bọn?

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Tòa án Hình sự Quốc tế (tên tiếng Anh: International Criminal Court, tiếng Pháp: Cour pénale internationale; thường được gọi là các ICC hoặc ICCt) là một tòa án thường trực để truy tố các cá nhân phạm tội ác diệt chủng, tội ác chống lại loài người, tội ác chiến tranh, và tội ác xâm lược (mặc dù nó không thể hiện và sẽ không có cách nào trước 2017[1] có thể thực thi quyền tài phán xét xử các tội phạm xâm lược)[2][3].

Tòa án Hình sự quốc tế (ICC) ngày 15-9-2016 tuyên bố sẽ thụ lý các vụ án liên quan tới các tội ác hủy hoại môi trường, khai thác tài nguyên thiên nhiên phi pháp và trưng thu trái pháp luật đất đai của người dân. Với sự thay đổi đáng kể này, các nhà hoạt động và các luật sư cho biết trong các hợp đồng bàn giao đất trái phép dẫn tới việc phải dùng bạo lực di dời người dân, các giám đốc điều hành doanh nghiệp hoặc các chính trị gia có thể phải chịu trách nhiệm trước luật pháp quốc tế.[4]

Sự thành lập tòa án có lẽ cấu thành cải cách quan trọng nhất của luật pháp quốc tế từ năm 1945. Nó cung cấp thẩm quyền cho hai cơ quan của luật pháp quốc tế mà thực hiện xét xử các cá nhân: nhân và luật nhân đạo.

Tòa này ra đời vào ngày 01 tháng 7 năm 2002-ngày hiệp ước thành lập, Quy chế Roma về Tòa án Hình sự Quốc tế, hiệu lực[5], và nó chỉ có thể truy tố tội phạm vào ngày hoặc sau ngày đó. Trụ sở chính thức của tòa án là ở Den Haag, Hà Lan, nhưng các tô tụng hình sự của tòa có thể diễn ra bất cứ nơi nào.[6]. Tính đến tháng 6 năm 2011, 114 quốc gia là thành viên của tòa án, bao gồm tất cả của Nam Mỹ, gần như tất cả châu Âu và gần một nửa các nước ở châu Phi[7]. Đối với Grenada, quốc gia thành viên thứ 115, điều lệ sẽ nhập vào hiệu lực từ ngày 1 Tháng 8 năm 2011[8]; đối với cho Tunisia, quốc gia thành viên thứ 116, Điều lệ sẽ có hiệu lực vào ngày 1 tháng 9 năm 2011[9]. Còn 34 quốc gia nữa, bao gồm Nga, đã ký nhưng không phê chuẩn Quy chế Rome;. một trong số các nước đó, Côte d'Ivoire, đã chấp nhận quyền tài phán của Tòa án[10].

Trụ sở Tòa án Hình sự Quốc tế ICC ở Hà Lan. Ảnh: Reuters

ICC hôm 17/3 phát lệnh bắt Tổng thống Nga Vladimir Putin và Ủy viên Tổng thống Nga phụ trách quyền trẻ em Maria Lvova-Belov với cáo buộc "di chuyển bất hợp pháp" trẻ em Ukraine sang Nga. Quyết định này đồng nghĩa Tổng thống Nga sẽ bị giới hạn nếu muốn đến những quốc gia tham gia Quy chế Rome về ICC.

Mặc dù vậy, Nga cho biết động thái này là vô nghĩa. Moscow đã nhiều lần bác bỏ các cáo buộc về chiến dịch quân sự đặc biệt của họ ở Ukraine.