Thị Trường Chứng Khoán Lớn Nhất Thế Giới

Thị Trường Chứng Khoán Lớn Nhất Thế Giới

Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) vừa công bố danh sách 10 công ty chứng khoán có thị phần giao dịch môi giới cổ phiếu, chứng chỉ quỹ và chứng quyền có đảm bảo lớn nhất trong quý III/2024 bao gồm: VPS, SSI, TCBS, VNDIRECT, Vietcap, HSC MBS, Mirae Asset, FPTS và KIS với tổng thị phần 67,81%.

Sở Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HOSE) vừa công bố danh sách 10 công ty chứng khoán có thị phần giao dịch môi giới cổ phiếu, chứng chỉ quỹ và chứng quyền có đảm bảo lớn nhất trong quý III/2024 bao gồm: VPS, SSI, TCBS, VNDIRECT, Vietcap, HSC MBS, Mirae Asset, FPTS và KIS với tổng thị phần 67,81%.

Điều kiện để được cấp chứng chỉ hành nghề môi giới chứng khoán

Căn cứ khoản 1 Điều 213 Nghị định 155/2020/ NĐ-CP thì chứng chỉ hành nghề môi giới chứng khoán được cấp cho cá nhân đáp ứng các điều kiện sau đây:

- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; không thuộc trường hợp đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang bị cấm hành nghề chứng khoán theo quy định của pháp luật;

- Có trình độ từ đại học trở lên;

- Có trình độ chuyên môn về chứng khoán;

- Đạt yêu cầu trong kỳ thi sát hạch cấp chứng chỉ hành nghề chứng khoán phù hợp với loại chứng chỉ hành nghề chứng khoán đề nghị cấp. Người nước ngoài có chứng chỉ chuyên môn về chứng khoán hoặc những người đã hành nghề chứng khoán hợp pháp ở nước ngoài phải đạt yêu cầu trong kỳ thi sát hạch pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán của Việt Nam.

- Có các chứng chỉ chuyên môn về chứng khoán bao gồm: chứng chỉ những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán, chứng chỉ pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán, chứng chỉ phân tích và đầu tư chứng khoán, chứng chỉ môi giới chứng khoán và tư vấn đầu tư chứng khoán hoặc chứng chỉ tương đương.

Chứng khoán Philippines đang tăng mạnh nhất thế giới

Sau khi khép lại 1 năm tồi tệ nhất trong 1 thập kỷ, cổ phiếu Philippines đã có một khởi đầu năm 2019 đầy lạc quan, trong đó chỉ số cổ phiếu chính của nước này đánh bại hầu hết các thị trường chứng khoán trên toàn cầu.

Chỉ số Philippine Stock Exchange (PSE) leo dốc liền 3 phiên, tăng 4.5% trong năm nay và là chỉ số tăng mạnh nhất trong số các chỉ số do Bloomberg theo dõi. Chỉ số PSE tiến 1.6% lên 7,801.5 điểm trước đó trong ngày thứ Sáu (04/01), nới rộng đà leo dốc 2.6% trong ngày hôm qua, khi lạm phát dịu lại. Tỷ lệ lạm phát là lý do đã đẩy thị trường Philippines rơi vào thị trường con gấu trong năm 2018. Chính phủ nước này cho biết, lạm pháy tháng 12/2018 giảm xuống 5.1%, mức thấp nhất kể từ tháng 5/2018.

“Đà giảm tốc mạnh của lạm phát xác nhận khả năng Ngân hàng Trung ương sẽ không nâng lãi suất trong nửa đầu năm 2019 và củng cố thêm kỳ vọng giảm bớt tỷ lệ dự trữ bắt buộc”, Rachelle Cruz, Chuyên viên phân tích tại AP Securities, cho hay. “Xét tới việc các nỗi lo về vĩ mô ám ảnh năm 2018 đã dịu bớt, tâm lý thị trường sẽ cải thiện từ đây”.

Chỉ số PSE đã rớt 13% trong năm 2018, năm tồi tệ nhất kể từ năm 2008, khi lạm phát tăng mạnh và cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung khiến nhà đầu tư nước ngoài rút 1.08 tỷ USD ra nước ngoài, gần như xóa sạch 1. 1 tỷ USD dòng vốn vào trong năm 2017. Hơn 31 tỷ USD vốn hóa bị “cuốn sạch” trong đà giảm năm 2018.

Tăng trưởng GDP quý 4/2018 tốt hơn dự báo và tăng trưởng lợi nhuận doanh nghiệp ở mức 2 con số có thể giúp chỉ số PSE trở lại vùng 8,000 điểm trong nửa đầu năm 2019, Cruz cho biết. Ngưỡng 8,000 điểm có thể sớm đạt được, nếu chỉ số này đột phá ngưỡng kháng cự 7,800 điểm một cách đầy thuyết phục, Jonathan Ravelas, Trưởng bộ phận chiến lược thị trường tại BDO Unibank Inc, cho hay.

Hệ số P/E của chỉ số PSE đang ở mức 16.3 lần (xét trên lợi nhuận ước tính 12 tháng), thấp hơn mức trung bình 5 năm là 17.6 lần. Hệ số này đạt đỉnh 19.85 lần trong tháng 1/2018 trước khi nhà đầu tư bắt đầu bán đổ bán tháo cổ phiếu Philippines.

“Xét tới triển vọng lạm phát dịu bớt, mức định giá thuận lợi, nhà đầu tư có thể tích lũy cổ phiếu Philippines”, Ravelas cho biết. “Nhưng họ phải nhanh nhạy trong việc điều chỉnh các yếu tố bất lợi bên ngoài nhất là nếu có làn sóng bán tháo mạnh trên Phố Wall – thị trường chẳng thể làm gì được với điều này”.

Các cổ phiếu nóng được phân tích trong báo cáo của Phòng Tư vấn Vietstock gồm: BCM, BVH, CTR, OCB, MSN, SHB, TCB, VPB, VJC và VNM.

Vietstock trân trọng thông báo đến Quý Khách hàng về việc áp dụng “Chính sách quyền riêng tư” căn cứ theo Nghị định số 13/2023/NĐ-CP v/v bảo vệ dữ liệu cá nhân được ban hành bởi Chính phủ.

Trong quá trình thiết lập mối quan hệ giữa Vietstock và Khách hàng, Vietstock có thể thu thập và xử lý dữ liệu cá nhân của Khách hàng cho mục đích được xác định tại Chính sách quyền riêng tư (“CSQRT”) này. Trong trường hợp Khách hàng không đồng ý một phần hoặc toàn bộ quy định tại CSQRT, Vietstock không thể cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho Khách hàng.

Vietstock cam kết luôn tôn trọng quyền riêng tư, bảo mật và an toàn thông tin cá nhân; đồng thời luôn nỗ lực bảo vệ dữ liệu cá nhân của Khách hàng, tuân thủ quy định pháp luật Việt Nam thông qua những biện pháp bảo vệ dữ liệu cá nhân đáp ứng và phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam.

Chính sách quyền riêng tư là một phần không thể tách rời của các thỏa thuận, điều khoản và điều kiện chi phối mối quan hệ giữa Vietstock và Quý Khách hàng.

Quý Khách hàng đã đọc kỹ, hiểu rõ và đồng ý với toàn bộ điều khoản của “Chính sách quyền riêng tư”. Chi tiết Chính sách quyền riêng tư xem tại đây.

Nếu không đồng ý với Chính sách quyền riêng tư này, Chúng tôi không thể cung cấp sản phẩm và dịch vụ cho Quý Khách hàng.

Công ty có thị phần môi giới chứng khoán lớn nhất sàn HOSE

Theo thông tin từ Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM (HOSE) tính tới quý 4/2023 tổng thị phần môi giới chứng khoán của 10 công ty chứng khoán hàng đầu đạt hơn 60%, tiếp tục tăng so với các quý trước. Dẫn đầu thị phần môi giới chứng khoán vẫn là Công ty Cổ phần Chứng khoán VPS với thị phần quý 4/2023 đạt 19,92% .

Tiếp theo là Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI với 9,78%, Công ty Cổ phần Chứng khoán Kỹ Thương (TCBS) với 7,55%. Các vị trí còn lại thuộc về Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT với 6,64%; Công ty Cổ phần Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HSC) với 5,35%; Công ty Cổ phần Chứng khoán MB (MBS) với 5,21%; Công ty Cổ phần Chứng khoán Mirae Asset (MAS) với 4,94%; Công ty Cổ phần Chứng khoán Vietcap với 4,60%; Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT (FPTS) với 3,01% và Công ty Cổ phần Chứng khoán KIS Việt Nam (KIS) với 2,84%.

Tỷ lệ % thị phần môi giới chứng khoán quý 4/2023

Công ty Cổ phần Chứng khoán VPS (VPS)

Công ty Cổ phần Chứng khoán SSI (SSI)

Công ty Cổ phần Chứng khoán Kỹ Thương (TCBS)

Công ty Cổ phần Chứng khoán VNDIRECT (VND)

Công ty Cổ phần Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh (HSC)

Công ty Cổ phần Chứng khoán MB (MBS)

Công ty Cổ phần Chứng khoán Mirae Asset (MAS)

Công ty Cổ phần Chứng khoán Vietcap (Vietcap)

Công ty Cổ phần Chứng khoán FPT (FPTS)

Công ty Cổ phần Chứng khoán KIS Việt Nam (KIS)

Hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán

Theo quy định tại Điều 7 Luật Chứng khoán 2019 Công ty Chứng khoán được cấp phép thực hiện một, một số hoặc toàn bộ nghiệp vụ kinh doanh như sau:

- Bảo lãnh phát hành chứng khoán;

Ngoài ra theo Điều 86 Luật Chứng khoán 2019 hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán được quy định cụ thể như sau:

Công ty chứng khoán được cấp phép thực hiện nghiệp vụ môi giới chứng khoán được cung cấp các dịch vụ sau đây:

- Nhận ủy thác quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán của nhà đầu tư cá nhân; thực hiện phân phối hoặc làm đại lý phân phối chứng khoán; quản lý tài khoản giao dịch chứng khoán; cung ứng dịch vụ quản lý danh sách người sở hữu chứng khoán cho các doanh nghiệp khác;

- Cung cấp dịch vụ giao dịch chứng khoán trực tuyến; cung cấp hoặc phối hợp với các tổ chức tín dụng cung cấp dịch vụ cho khách hàng vay tiền mua chứng khoán hoặc cung cấp dịch vụ cho vay chứng khoán; cung cấp hoặc phối hợp với các tổ chức tín dụng cung cấp dịch vụ ứng trước tiền bán chứng khoán; lưu ký chứng khoán; bù trừ và thanh toán chứng khoán; các dịch vụ trên thị trường chứng khoán phái sinh.

Công ty chứng khoán được cấp phép thực hiện nghiệp vụ tự doanh chứng khoán được giao dịch chứng khoán trên tài khoản tự doanh chứng khoán và được đầu tư, góp vốn, phát hành, chào bán các sản phẩm tài chính.

Công ty chứng khoán được cấp phép thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh phát hành chứng khoán được cung cấp dịch vụ tư vấn hồ sơ chào bán chứng khoán, thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán; đại lý lưu ký, thanh toán, chuyển nhượng chứng khoán; tư vấn tái cơ cấu, hợp nhất, sáp nhập, tổ chức lại, mua bán doanh nghiệp; tư vấn quản trị, tư vấn chiến lược doanh nghiệp; tư vấn chào bán, niêm yết, đăng ký giao dịch chứng khoán; tư vấn cổ phần hóa doanh nghiệp.

Công ty chứng khoán được cấp phép thực hiện nghiệp vụ tư vấn đầu tư chứng khoán được ký hợp đồng cung cấp dịch vụ cho khách hàng theo quy định tại khoản 32 Điều 4 Luật Chứng khoán 2019.

Ngoài các dịch vụ quy định tại các khoản 1, 2, 3 và 4 Điều 86 Luật Chứng khoán 2019, công ty chứng khoán chỉ được cung cấp dịch vụ tài chính khác phù hợp với quy định của pháp luật sau khi báo cáo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước bằng văn bản. Ủy ban Chứng khoán Nhà nước có quyền tạm ngừng, đình chỉ việc cung cấp dịch vụ tài chính khác của công ty chứng khoán nếu việc cung cấp dịch vụ đó trái với quy định của pháp luật hoặc gây rủi ro hệ thống thị trường chứng khoán.