Tác Phẩm Mỹ Thuật Thế Giới

Tác Phẩm Mỹ Thuật Thế Giới

Đây là triển lãm thường niên của Hội Mỹ thuật Hà Nội vào tháng 10 hằng năm. Triển lãm năm nay giới thiệu tới công chúng 262 tác phẩm hội họa, đồ họa và điêu khắc được Hội đồng nghệ thuật (Hội Mỹ thuật Hà Nội) lựa chọn từ hơn 300 tác phẩm của hội viên và các họa sĩ, nghệ sĩ trẻ, sinh viên mỹ thuật gửi tới tham dự.

Đây là triển lãm thường niên của Hội Mỹ thuật Hà Nội vào tháng 10 hằng năm. Triển lãm năm nay giới thiệu tới công chúng 262 tác phẩm hội họa, đồ họa và điêu khắc được Hội đồng nghệ thuật (Hội Mỹ thuật Hà Nội) lựa chọn từ hơn 300 tác phẩm của hội viên và các họa sĩ, nghệ sĩ trẻ, sinh viên mỹ thuật gửi tới tham dự.

Quyền tác giả đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng?

Quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Quyền tác giả đổi với tác phẩm bao gồm quyền tài sản và quyền nhân thân.

Giống như các tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng được pháp luật bảo hộ phải đáp ứng các điều kiện sau:

Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng được bảo hộ theo cơ chế bảo hộ quyền tác giả tức là bảo hộ về mặt hình thức. Điều đó có nghĩa là việc pháp luật sở hữu trí tuệ bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng nhằm tránh lại sự sao chép hoàn toàn một tác phẩm đã có sẵn trước đó.

Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng được sáng tạo sau đó có thể có sự tương đồng về mặt nội dung; cách thức trình bày thể hiện bằng đường nét, hình khối, màu sắc có thể có những điểm tương đồng với nhau, nhưng việc tạo ra tác phẩm đó phải hoàn toàn độc lập, không phải là sự sao chép thì sẽ không bị coi là xâm phạm quyền tác giả đổi với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng.

Theo Điểm a, Khoản 2 Điều 27 Luật sở hữu trí tuệ thì tác phẩm mỹ thuật ứng dụng có thời hạn bảo hộ là bảy mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được công bố lần đầu tiên; đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng chưa công bố trong thời hạn hai mươi lăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình thì thời hạn bảo hộ là một trăm năm, kể từ khi tác phẩm được định hình.

Căn cứ phát sinh, xác lập quyền sở hữu trí tuệ đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng

Khoản 1 Điều 6 Luật sở hữu trí tuệ hiện hành quy định: “Quyền tác giả phát sinh kể từ khi tác phẩm được sáng tạo và được thể hiện dưới một hình thức vật chất nhất định, không phân biệt nội dung, chất lượng, hình thức, phương tiện, ngôn ngữ, đã công bố hay chưa công bố, đã đăng ký hay chưa đăng ký.”

Như vậy, quyền tác giả đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng được bảo hộ dựa trên cơ chế tự động, không phụ thuộc vào thủ tục đăng ký giống như một số đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp.

Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là gì?

Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là một trong những đối tượng được bảo hộ quyền tác giả trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng.

Trong cuốn “Mỹ thuật ứng dụng Việt Nam” của Nhà xuất bản Văn hóa thông tin có giải thích: “Mỹ thuật ứng dụng là các nghệ thuật áp dụng sản xuất công nghiệp để cho ra những sản phẩm mỹ thuật phục vụ đời sống hay mỹ thuật ứng dụng là những tấm tranh, phù điêu, đường diềm, thảm,…trang trí cho một công trình hoặc ứng dụng cho một công việc cụ thế nào đó.

Theo các định nghĩa trên, thuật ngữ “mỹ thuật ứng dụng” được dùng để chỉ việc áp dụng các thiết kế thẩm mỹ đối với các vật dụng có chức năng có thể sử dụng được. Như vậy, hiểu theo nghĩa chung nhất, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là những tác phẩm mang tính nghệ thuật nhưng gắn liền hoặc được thể hiện trên các vật dụng, đồ vật hàng ngày.

Khoản 1 Điều 14 Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam đã liệt kê tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là một trong các loại hình tác phẩm được bảo hộ quyền tác giả. Nghị định 22/2018 có đưa ra định nghĩa về tác phẩm mỹ thuật ứng dụng như sau:

Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng quy định là tác phẩm được thể hiện bởi đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục với tính năng hữu ích, có thể gắn liền với một đồ vật hữu ích, được sản xuất thủ công hoặc công nghiệp như: Thiết kế đồ họa (hình thức thể hiện của biểu trưng, hệ thống nhận diện và bao bì sản phẩm), thiết kế thời trang, tạo dáng sản phẩm, thiết kế nội thất, trang trí.

Ví dụ như: Bản vẽ bao bì sản phẩm túi đựng mỹ phẩm hoặc bàn thiết kế vỏ hộp đựng mì gói….

Qua những định nghĩa về tác phẩm mỹ thuật ứng dụng nêu trên, có thể chỉ ra các đặc trưng cơ bản của tác phẩm mỹ thuật ứng dụng như sau:

Bước 3. Tiếp nhận và giải quyết hồ sơ

Trong thời hạn 15 ngày tính từ ngày nhận được hồ sơ hợp lệ nếu tác phẩm đủ điều kiện được bảo hồ Cục bản quyền tác giả sẽ cấp Giấy chứng nhận đăng ký quyền tác giả cho tác phẩm mỹ thuật ứng dụng.

Trường hợp tác phẩm mỹ thuật ứng dụng này không đáp ứng được các điều kiện để được bảo hộ về bản quyền tác giả thì Cục Bản quyền tác giả cũng sẽ phải trả lời bằng văn bản cho người nộp đơn vì lý do không cấp.

Tác phẩm mỹ thuật bao gồm những gì?

Tác phẩm mỹ thuật được quy định tại Khoản 2 Điều 2 Thông tư 01/2018/TT-BVHTTDL hướng dẫn Nghị định 113/2013/NĐ-CP về hoạt động mỹ thuật do Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành, theo đó:

Tác phẩm mỹ thuật bao gồm: Hội họa, Đồ họa, Điêu khắc, các hình thức nghệ thuật đương đại, tác phẩm mỹ thuật có nội dung tôn giáo, tác phẩm mỹ thuật đặt trong khuôn viên của tổ chức, cá nhân tác động trực tiếp đến môi trường xung quanh.

Trên đây là tư vấn về tác phẩm mỹ thuật. Để biết thêm thông tin chi tiết bạn hãy tham khảo tại Thông tư 01/2018/TT-BVHTTDL. Mong rằng những tư vấn của chúng tôi sẽ giúp giải đáp được những vướng mắc của bạn.

Tổng số người đã liên hệ hotline: 1.063

Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng là một trong các đối tượng bảo hộ quyền tác giả phổ hiện nhất hiện nay. Quyền tác giả tuy có thể xác lập trên cơ sở tự động (không cần đăng ký) nhưng trên thực tế, việc đăng ký bản quyền cho tác phẩm mỹ thuật ứng dụng lại mang đến nhiều lợi ích. Cùng theo dõi bài viết dưới đây của Luật Quang Huy để hiểu rõ hơn về khái niệm cũng như quy định về vấn đề bảo hộ quyền tác giả đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng.

Thủ tục đăng ký bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng

Thủ tục đăng ký bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng gồm các bước:

Hồ sơ đăng ký bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dụng bao gồm:

Tờ khai đăng ký bản quyền tác giả đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng. Tờ khai đăng ký quyền tác giả phải do chính tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả hoặc người được tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả kê khai đầy đủ thông tin và ký tên. Nội dung tờ khai phải thể hiện:

Mẫu tờ khai do Bộ Văn hóa, thể thao và Du lịch quy định.

Tất cả các tài liệu trên đều phải được thể hiện bằng tiếng Việt trừ bản sao tác phẩm. Trong trường hợp là tiếng nước ngoài phải dịch ra tiếng Việt.

Tác giả, chủ sở hữu tác phẩm mỹ thuật ứng dụng hoặc người được uỷ quyền nộp hồ sơ đã chuẩn bị theo những giấy tờ chúng tôi đã đề cập ở phần trên tại Cục bản quyền tác giả. Hoặc có thể uỷ quyền cho người khác đi nộp đơn theo Giấy uỷ quyền hợp lệ.

Điều kiện bảo hộ đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng

Tác phẩm mỹ thuật ứng dụng được cấu thành bởi những đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục. Tác giả chủ yếu là những người khéo tay và có óc thẩm mỹ. Họ đã bỏ tiền bạc và công sức để có những tác phẩm đẹp, có tính ứng dụng.

Và ít khi quan tâm nhiều đến quyền lợi của mình. Do vậy, pháp luật sở hữu trí tuệ đã có những quy định. Nhằm bảo hộ quyền tác giả của người sáng tạo đối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng.

Một tác phẩm mỹ thuật ứng dụng khi có đủ các điều kiện sau đây:

Một là, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng phải là kết quả của hoạt động sáng tạo.

Hai là, phải được định hình dưới một hình thức vật chất nhật định

Như vậy, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng phải được định hình dưới dạng vật chất, tức là phải được thể hiện dưới dạng đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục. Nếu tác phẩm mới chỉ xuất hiện dưới dạng ý tưởng mà chưa được định hình thì sẽ không được bảo hộ.