Nước ối thường sẽ xuất hiện và dần tăng trong những tháng đầu của thai kỳ và sẽ bắt đầu giảm đi khi ở tam cá nguyệt cuối. Trong những tháng thuộc thời kỳ cuối của thai kỳ, mẹ bầu có thể gặp phải những vấn đề khó khăn khác nhau, trong đó có một vấn đề khá được quan tâm đó là dư ối. Vậy dư ối tuần 38 có nguy hiểm không? Mẹ bầu cần phải làm gì khi phát hiện mình dư ối vào tuần thứ 38?
Nước ối thường sẽ xuất hiện và dần tăng trong những tháng đầu của thai kỳ và sẽ bắt đầu giảm đi khi ở tam cá nguyệt cuối. Trong những tháng thuộc thời kỳ cuối của thai kỳ, mẹ bầu có thể gặp phải những vấn đề khó khăn khác nhau, trong đó có một vấn đề khá được quan tâm đó là dư ối. Vậy dư ối tuần 38 có nguy hiểm không? Mẹ bầu cần phải làm gì khi phát hiện mình dư ối vào tuần thứ 38?
Nhiều mẹ bầu vẫn thường hay có nhầm lẫn giữa hai tình trạng đa ối và dư ối nên tự hỏi rằng đa ối và dư ối có khác nhau hay không.
Phân biệt sự khác nhau giữa đa ối và dư ối
Thường thì nước ối trong cơ thể mẹ bầu sẽ được đo lường thông qua AFI, hay còn gọi là chỉ số nước ối. Khoảng AFI rơi vào từ 5-25cm sẽ được xem là có mức nước ối bình thường. Nếu như chỉ số ấy lệch khỏi phạm vi này thì có thể sẽ làm tăng lên nguy cơ gây ra biến chứng cho thai nhi và ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ bầu do thiếu ối hoặc dư ối.
Ở tuần thứ 38, mức nước ối trung bình của mẹ bầu sẽ là 12,2cm, tức là vào khoảng 600ml. Từ tuần này trở đi, nước ối trong cơ thể mẹ bầu đã bắt đầu giảm để có thể chuẩn bị cho việc chuyển dạ sinh nở. Nếu như chỉ số nước ối đạt hẳn trên 15cm, mẹ bầu có thể sẽ chẩn đoán là bị dư ối. Còn mẹ bầu sẽ bị đa ối nếu như chỉ số nước ối trong cơ thể vượt qua ngưỡng 25cm.
Chẩn đoán dư ối thường thì sẽ ít mang ý nghĩa bệnh lý mà sẽ là một trong những dấu hiệu cảnh báo để cho bác sĩ có thể đánh giá lại sức khỏe của thai nhi cũng như tình trạng của mẹ bầu. Liệu là thai nhi có kèm theo tình trạng thai to, đái tháo đường hay bất kỳ một bệnh lý gì không, có cần điều chỉnh thêm gì để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé hay không?
Do đó, với câu hỏi đề ra là đa ối và dư ối có khác nhau không? thì câu trả lời là dư ối và đa ối là hai tình trạng khác nhau, lượng nước ối do đa ối sẽ bị tích tụ lại trong cơ thể mẹ bầu nhiều hơn rất nhiều so với tình trạng dư ối. Vậy thì liệu dư ối tuần 38 có nguy hiểm không? Hay là nước ối nhiều như vậy thì có ảnh hưởng như thế nào đến thai nhi?
Một số biện pháp tham khảo mà mẹ bầu nên làm khi gặp phải các tình huống trên:
Xem thêm: Thực phẩm làm giảm nước ối hiệu quả cho mẹ bầu
Và dù gặp ở tình trạng nào, các mẹ bầu nên duy trì thêm những thói quen sinh hoạt lành mạnh. Ví dụ như tập thể dục 30-40 phút mỗi ngày. Hay nằm nghiêng sang trái để giúp máu đến thai nhi nhanh hơn. Khi có dấu hiệu bất thường, hãy đến gặp bác sĩ luôn để kịp thời điều trị.
Theo dõi định kỳ để tránh nguy cơ nhiễm trùng và kịp thời can thiệp
Trong suốt thời gian mang thai, nước ối có nhiệm vụ vô cùng quan trọng đối với mẹ và bé. Nước ối giúp bảo vệ tử cung, che chở cho thai nhi và an toàn đến sức khỏe mẹ bầu. Vì vậy, hiểu rõ cách làm sao biết nước ối nhiều hay ít sẽ giúp bạn có hưởng xử lý hiệu quả hơn.
Chốt lại để có kết quả chính xác nhất cho việc làm sao biết nước ối nhiều hay ít thì sản phụ nên đến bác sĩ để siêu âm. Tình trạng thiếu ối, thừa ối thường xảy ra vào thời kỳ cuối của thai kỳ. Hãy đi thăm khám thường xuyên trong 2 quý cuối để đảm bảo an toàn cho mẹ và bé nhé!
Mẹ bầu có thể áp dụng một số các gợi ý được liệt kê dưới đây trong trường hợp phát hiện mình bị dư ối tuần 38:
Bổ sung các loại thực phẩm có chứa protein vào thực đơn hằng ngày
Những dị tật bẩm sinh ở thai nhi cũng là một trong những nguyên nhân gây dư thừa nước ối ở mẹ bầu, chỉ có siêu âm mới giúp phát hiện chính xác các dị tật bẩm sinh, đồng thời cũng quan sát được lượng nước ối của mẹ bầu. Nếu chỉ số đo lượng nước ối AFI cao hơn ngưỡng 25cm thì mẹ bầu đang gặp tình trạng dư ối, cần phải được theo dõi đặc biệt.
Ngoài ra, bác sĩ cũng chỉ định mẹ bầu thực hiện một số xét nghiệm cần thiết để xác định nguyên nhân gây nên tình trạng dư thừa ối và đưa ra phương án xử trí phù hợp và kịp thời. Vì vậy, việc khám thai định kỳ và đúng lịch chính là biện pháp đơn giản, hiệu quả nhất giúp ngăn ngừa và hạn chế tình trạng thừa ối.
Như vậy, bài viết trên đã giúp các mẹ bầu tìm hiểu về tình trạng dư ối, đồng thời đưa ra các cách làm giảm nước ối khi gặp phải tình trạng này. Hy vọng bài viết trên đã giúp các mẹ bầu biết được thêm các thông tin bổ ích, cải thiện tình trạng dư nước ối để mẹ và bé đều khỏe mạnh. Chúc bạn đọc có nhiều sức khỏe và đừng quên theo dõi các bài viết tiếp theo trên trang web của Nhà Thuốc Long Châu nhé!
2. Thiếu ối, thừa ối, đa ối là như thế nào?
3. Những nguyên nhân dẫn đến thiếu ối, thừa ối, đa ối.
4. Làm sao biết nước ối nhiều hay ít?
5. Tình trạng nước ối nhiều hay ít thường xảy ra vào thời gian nào?
6. Cách xử lý khi thai phụ bị nhiều hay ít ối.
Trong thời gian mang thai cho đến khi chào đời, em bé được bao bọc bởi nước ối. Lượng nước ối ít hay nhiều sẽ ảnh hưởng tới sức khoẻ của mẹ và sự an toàn của bé. Nếu quá trình nước ối nhiều hay ít kéo dài sẽ dẫn tới hậu quả nghiêm trọng. Vậy làm sao biết nước ối nhiều hay ít? Bài viết này Papaya sẽ giúp bạn giải đáp một cách chi tiết và rõ ràng.
Làm sao để biết nước ối nhiều hay ít?
Nước ối là dạng chất lỏng không màu được bao quanh thai nhi trong tử cung của mẹ bầu. Nó giống như một lớp bảo vệ em bé chống lại việc nhiễm khuẩn trong thời gian mang thai.
Nước ối rất cần thiết cho sự sống và quá trình phát triển của thai nhi. Và các bộ phận chức năng như phổi và thận cũng bị ảnh hưởng lớn.
Ngoài ra, tác dụng của nước ối đối với thai nhi là:
Nước ối là một môi trường lỏng bao quanh thai nhi, góp phần cho sự phát triển của thai nhi trong quá trình mang thai. Nước ối giúp bảo vệ thai nhi khỏi các chấn thương và va chạm khi ở trong bụng mẹ, đồng thời còn là môi trường vô khuẩn để thai nhi phòng tránh các bệnh nhiễm trùng, đặc biệt ở phổi. Ngoài ra, nước ối là nơi cung cấp dinh dưỡng, cũng như hỗ trợ ổn định thân nhiệt thích hợp cho thai nhi.
Mặc dù nước ối mang lại nhiều lợi ích như vậy, tuy nhiên không phải càng nhiều ối là tốt. Thông thường, mực nước ối tiêu chuẩn của thai nhi 16 - 34 tuần nằm trong khoảng 300ml đến 600ml. Nếu lượng nước ối tăng cao, có thể lên đến 800 - 1500ml gọi là hiện tượng dư ối. Thông thường, các mẹ bầu hay bị dư ối ở tuần thứ 20 - 30 của thai kỳ. Hiện tượng này có thể được nhận biết bằng những dấu hiệu dưới đây:
Tình trạng dư ối có thể gây ảnh hưởng không nhỏ tới thai nhi, thậm chí có thể làm cho thai nhi tử vong. Ngoài ra, tình trạng này còn gây ra một số vấn đề khác như:
Nguồn gốc nước ối được tạo thành từ màng ối, thai nhi và từ cơ thể của người mẹ. Một trong các yếu tố bất thường từ một trong ba cái trên sẽ ảnh hưởng đến nước ối.
Những lý do điển hình làm bạn có thể bị thiếu ối, thừa ối và đa ối là:
Ngoài ra, các mẹ có bệnh lý đi kèm, hút thuốc lá, suy dinh dưỡng, ăn uống kém,.. cũng là những nguyên nhân gây thiếu oxy làm cho thai nhi suy tuần hoàn nhau thai. Hơn nữa, có thể làm giảm lượng máu qua thận và phổi dẫn đến tình trạng mẹ bầu bị thiểu ối.