Nợ Nhóm 2 Trích Lập Dự Phòng Bao Nhiêu

Nợ Nhóm 2 Trích Lập Dự Phòng Bao Nhiêu

Theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 “V/v ban hành quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD” trong đó quy định phân loại nợ theo tiêu chuẩn định tính (điều 7) và lộ trình yêu cầu tất cả các TCTD phải đệ trình đề án xếp hạng tín dụng nội bộ để NHNN xem xét và phê duyệt chậm nhất vào tháng 5/2008. Ngoài ra, Agribank Việt Nam đã có quyết định 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007 của Agribank Việt Nam “V/v qui định phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống Agribank Việt Nam” chỉ đạo các chi nhánh, đơn vị chủ động trong việc phân loại nợ, trích lập dự phòng và XLRR, đồng thời xây dựng kế hoạch và đề ra biện pháp tích cực, triệt để trong thu hồi các khoản nợ đã được XLRR. Đối với những khách hàng đã giải ngân, căn cứ vào tình trạng và tư cách cũng như thiện chí trả nợ của khách hàng Phòng tín dụng xếp loại khách hàng để theo dõi những biến động về độ tín nhiệm đối với khách hàng, đưa ra những nhận định cụ thể về khả năng tiềm ẩn rủi ro ở mỗi khách hàng, từ đó xây dựng các biện pháp và chính sách khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro.

Theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 “V/v ban hành quy định phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động ngân hàng của TCTD” trong đó quy định phân loại nợ theo tiêu chuẩn định tính (điều 7) và lộ trình yêu cầu tất cả các TCTD phải đệ trình đề án xếp hạng tín dụng nội bộ để NHNN xem xét và phê duyệt chậm nhất vào tháng 5/2008. Ngoài ra, Agribank Việt Nam đã có quyết định 636/QĐ-HĐQT-XLRR ngày 22/06/2007 của Agribank Việt Nam “V/v qui định phân loại nợ, trích lập dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng trong hệ thống Agribank Việt Nam” chỉ đạo các chi nhánh, đơn vị chủ động trong việc phân loại nợ, trích lập dự phòng và XLRR, đồng thời xây dựng kế hoạch và đề ra biện pháp tích cực, triệt để trong thu hồi các khoản nợ đã được XLRR. Đối với những khách hàng đã giải ngân, căn cứ vào tình trạng và tư cách cũng như thiện chí trả nợ của khách hàng Phòng tín dụng xếp loại khách hàng để theo dõi những biến động về độ tín nhiệm đối với khách hàng, đưa ra những nhận định cụ thể về khả năng tiềm ẩn rủi ro ở mỗi khách hàng, từ đó xây dựng các biện pháp và chính sách khách hàng nhằm giảm thiểu rủi ro.

Nợ xấu nhóm 2 bao nhiêu ngày thì được xóa?

Muốn loại bỏ nợ xấu nhóm 2 thì trước hết phải trả hết nợ. Kể từ thời điểm bạn thanh toán số dư gốc còn nợ, theo quy định.

Bạn sẽ phải đợi thêm 12 tháng nữa để giải quyết khoản nợ hệ thống CIC của mình. Bởi vì khi bạn vay tiền, các ngân hàng và cơ quan tín dụng sẽ kiểm tra lịch sử tín dụng của bạn với CIC.

Do đó, để loại bỏ hoàn toàn nợ xấu nhóm 2 sẽ phải mất tới 12 tháng. Đó là tất cả, bạn có thể nhận được một khoản vay thông thường.

Vì vậy hãy cẩn thận với hình thức trả góp tín dụng ngân hàng. Nhiều người dùng thẻ tín dụng rơi vào nợ xấu nhóm 2. Phần lớn nguyên nhân là do chậm nộp dẫn đến nợ khó đòi.

Những câu hỏi thường gặp về nợ nhóm 2

Việc đầu tiên khi phát hiện mình bị nợ nhóm 2 là bạn nên ra ngân hàng thanh toán ngay khoản nợ đó sớm nhất có thể. Nếu muốn vay thêm hoặc vay mới, bạn phải tìm hiểu ngân hàng nào có chính sách phê duyệt linh hoạt để xét duyệt trong trường hợp này. Tại BankExpress, chúng tôi sẽ hỗ trợ bạn dễ dàng đánh giá hiện trạng và tư vấn sản phẩm ngân hàng phù hợp nhất cho khoản vay của bạn.

Đã tất toán (trả toàn bộ gốc và lãi) khoản vay đang bị nợ xấu trước thời điểm đăng ký vay mới tối thiểu 3 tháng. Nợ quá hạn chỉ liên quan đến thẻ tín dụng và không quá 10 triệu đồng. Một số trường hợp nợ nhóm 2 do sai sót từ ngân hàng thì phải có xác nhận giải trình hoặc xin lỗi từ phía ngân hàng gây ra lỗi đó.

Để chuyển chuyển nợ nhóm 2 về nhóm 1 (thời gian thử thách nợ nhóm 2) thì thời gian cần thiết là 12 tháng thì lịch sử nợ xấu mới được xóa hoàn toàn trên CIC. Thời gian này được tính kể từ khi đóng hết khoản tiền dư nợ gốc với ngân hàng hoặc tổ chức tài chính đang có dư nợ). Đây được gọi là thời gian thử thách nợ nhóm 2 và là câu trả lời cho câu hỏi nợ nhóm 2 khi nào được xoá.

Những khoản nợ kể cả nợ lãi và/hoặc nợ gốc trong thời gian từ 10 ngày đến dưới 90 ngày đều được xếp vào nợ nhóm 2

Trục trặc trong quá trình chuyển tiền liên ngân hàng:

Tâm lý chung khách hàng hay chờ gần đến gần ngày quá hạn nợ tức là 7-8 ngày sau ngày đến hạn trả nợ mới chuyển tiền tuy nhiên khi có trục trặc chuyển tiền liên ngân hàng thì lại quá 10 ngày.

Hãy tránh rơi vào tình trạng nợ chú ý nhóm 2 trở lên bằng cách thanh toán đúng hạn. Nếu bị nợ xấu, bạn sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc xin vay tiền tại các ngân hàng. Ngoài ra, còn rất nhiều rắc rối khác nếu bạn để mình bị nợ xấu, khi đó có thể tham khảo thông tin về quy định dưới đây:

Nếu xảy ra phát sinh nợ xấu (các nhóm nợ 3-4-5), tất cả thông tin liên quan đến người vay như tên, các khoản vay trước đó, khoản vay hiện tại, địa chỉ vay và thời hạn nợ quá hạn sẽ được cập nhật vào Trung tâm Tín dụng Cá nhân (CIC). Thời gian lưu giữ thông tin này là từ 3 đến 5 năm kể từ ngày người vay thanh toán hết cả gốc và lãi khoản nợ xấu. Các tổ chức tín dụng, ngân hàng và doanh nghiệp có thể tra cứu thông tin về những người phát sinh nợ xấu. Điều này sẽ khiến những người nằm trong nhóm 3, 4, 5 khó có cơ hội được cho vay trong tương lai, bị mất đi cơ hội để vay vốn.

Tham khảo: Lịch sử tín dụng là gì? Kiểm tra lịch sử tín dụng cá nhân

Cách xóa nợ nhóm 2 và điều kiện để được vay vốn

Để có thể vay vốn dù là vay tín chấp hay vay thế chấp thì các khoản vay phải trở lại nhóm 1. Điều này có nghĩa là cần phải trả đủ số tiền nợ gốc và lãi hiện tại càng sớm càng tốt và chờ 12 tháng để xóa lịch sử nợ xấu. Đối với các khoản nợ xấu nhóm 3-4-5, bạn phải chờ từ 3-5 năm để xóa. Lưu ý đặc biệt, nếu bị nợ nhóm 3 thì khả năng vay ngân hàng lên tới 90% là không thể.

Tuy nhiên một số ngân hàng vẫn xem xét hồ sơ và có quy trình kiểm soát riêng nếu đáp ứng được điều kiện khác như nguồn thu nhập tốt, tài sản thế chấp tốt. Mặc dù không thể xóa nợ xấu hoàn toàn, tuy nhiên với kinh nghiệm nhiều năm tư vấn trong ngành tài chính ngân hàng và hỗ trợ nhiều khách hàng vay thành công, BankExpress sẽ hỗ trợ bạn đàm phán với ngân hàng trong trường hợp này. Nếu ngân hàng nói “KHÔNG” với bạn. Không có nghĩa là bạn hết cơ hội.

Các khoản nợ quá hạn có khả năng gây hại cho ngân hàng vì chúng là khoản nợ mà ngân hàng có thể không thể thu lại được. Điều này cũng ảnh hưởng nghiêm trọng đến điểm tín dụng cá nhân khi có nhu cầu vay vốn ngân hàng. Do đó, để tránh rơi vào tình trạng nợ xấu và đảm bảo sức khỏe tài chính của mình, khách hàng cần đưa ra kế hoạch tài chính hợp lý và quản lý các khoản nợ một cách cẩn thận.

Tham khảo: Kế hoạch trả nợ tín dụng thông minh trong 7 bước đơn giản

Lưu ý để tránh rơi vào nhóm nợ xấu nhóm 2

Để không rơi vào nhóm nợ xấu 2. Mọi người cần lưu ý một số thông tin dưới đây nhé:

Trên đây FastMoney gửi đến bạn một số thông tin liên quan về vấn đề nợ xấu nhóm 2. Khi được xếp vào danh sách nhóm nợ xấu cần chú ý, sẽ dẫn đến những ảnh hưởng xấu đến quá trình vay vốn của bạn tại các tổ chức tài chính.

Trong quý 4, công ty ghi nhận doanh thu gần 204 tỷ đồng - giảm so với mức 290 tỷ của cùng kỳ năm ngoái; kinh doanh dưới giá vốn khiến công ty lỗ gộp 18,5 tỷ đồng trong khi cùng kỳ lãi 36,7 tỷ.

Kỳ này, công ty ghi nhận doanh thu tài chính tăng lên mức 2 tỷ. Tuy nhiên, chi phí tài chính cũng tăng hơn 2,5 lần YoY lên mức 13,3 tỷ. Đặc biệt, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng tới 68,5 lần năm ngoái lên mức 89,7 tỷ đồng (đây là khoản tăng đột biến do việc trích lập dự phòng).

Tuy nhiên, do bất ngờ ghi nhận khoản lợi nhuận khác gần 123 tỷ trong khi cùng kỳ chịu lỗ 344 triệu đồng nên sau cùng, PAS kịp thời báo lợi nhuận sau thuế quý 4/2022 dương 3 tỷ - giảm 87% YoY.

Phía công ty cho biết do giá thép trong nước và quốc tế giảm sâu từ tháng 6 - 10/2022 dẫn đến việc bán hàng tồn kho để thu hồi vốn luôn lỗ từ 40 - 50% đến đến lỗ nặng hoạt động kinh doanh.

Lũy kế năm 2022, Quốc tế Phương Anh thu về tổng cộng gần 969 tỷ đồng doanh thu - giảm 14% so với năm 2021. Chi phí hoạt động tăng mạnh (chủ yếu do trích lập dự phòng) khiến công ty lỗ thuần hoạt động kinh doanh tới 109 tỷ trong khi năm 2021 lãi 78,5 tỷ đồng.

Bù lại, nhờ xuất hiện khoản lợi nhuận khác tăng tới 123 tỷ đồng YoY (đây toàn bộ là phần lãi từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và bất động sản đầu tư thực hiện trong quý 4) nên công ty thoát thua với khoản lãi sau thuế cả năm 2022 vỏn vẹn 10,4 tỷ - giảm 83% so với cùng kỳ.

Thặng dư lợi nhuận chưa phân phối tại thời điểm cuối năm tăng lên mức 89 tỷ đồng.

Tại thời điểm 31/12/2022, tổng tài sản của doanh nghiệp thép này tăng gần 70 tỷ so với đầu năm lên 763,7 tỷ đồng trong đó có gần 200 tỷ phải thu ngắn hạn và 316 tỷ đồng hàng tồn kho.

Nợ phải trả tăng lên mức 393,6 tỷ đồng trong đó vay nợ tài chính chiếm 55,5% đạt 218,4 tỷ đồng (toàn bộ là nợ ngắn hạn); tài sản đảm bảo cho các khoản vay tại một số ngân hàng chủ yếu là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền và một số bất động sản của công ty.

trên thị trường chứng khoán, cổ phiếu PAS kết phiên 27/1/2023 tại mức 4.900 đồng - đi ngang trong 6 tuần trở lại đây. So với mức giá cao nhất 25.500 đồng từng ghi nhận hồi nửa cuối tháng 3/2022, mã hiện đã giảm hơn 80% giá trị.

Nợ nhóm 2 là những khoản nợ kể cả nợ lãi và/hoặc nợ gốc trong thời gian từ 10 ngày đến dưới 90 ngày Trong quá trình vay ngân hàng, nếu khách hàng không trả nợ gốc và nợ lãi theo đúng thời hạn nêu trong hợp đồng tín dụng thì sẽ được phân loại vào các nhóm nợ.

Tùy thuộc vào thời gian trễ hạn, các nhóm nợ, điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến hệ số tín nhiệm của người vay và đến sự đảm bảo an toàn trong việc cấp tín dụng đối với ngân hàng. Bài viết trả lời tất cả những vấn đề về nợ nhóm 2, nguyên nhân, hậu quả và cách giải quyết hiệu quả khi bị nợ nhóm 2.

Đối với các khoản nợ quá hạn quá lâu hoặc không có khả năng thu hồi, ngân hàng sẽ phải xử lý theo quy định của pháp luật để giải quyết tình hình. Do đó, để tránh rơi vào tình trạng nợ xấu và đảm bảo sức khỏe tài chính của mình, khách hàng cần đưa ra kế hoạch tài chính hợp lý và quản lý các khoản nợ một cách cẩn thận.

Tham khảo: 5 Thay đổi Mới người Vay tiền Ngân hàng Phải biết từ 1/9/2023

Các nhóm nợ xấu được chia thành các nhóm dựa trên mức độ quản lý nợ của khách hàng và thời gian chậm trễ trong việc trả nợ. Các nhóm này cũng thể hiện mức độ rủi ro mà ngân hàng phải đối mặt. Nợ nhóm 2 là những khoản nợ sau:

Ngoài một số lý do khách qua từ phía ngân hàng được nêu dưới đây, thì lý do chính đa phần xuất phát từ người vay. Trước khi tiến hành giải ngân cho vay, các ngân hàng cần thực hiện quá trình thẩm định và đánh giá khoản vay. Đây là bước rất quan trọng và cần thiết để ngân hàng có thể biết rõ thông tin về khách hàng, tình hình tài chính của họ cũng như đánh giá lịch sử tín dụng của khách hàng. Dựa trên những thông tin này, ngân hàng sẽ quyết định xem có cho vay hay không.

Nếu quá trình thẩm định này không được thực hiện chính xác, ngân hàng có thể đánh giá sai khách hàng, dẫn đến việc phát sinh nợ xấu. Hiện nay, có hai lỗi phổ biến nhất trong quá trình thẩm định khoản vay bao gồm:

Tham khảo: Lịch sử tín dụng là gì? Kiểm tra lịch sử tín dụng cá nhân CIC

Việc này diễn ra khá thường xuyên đối với khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc vay tiêu dùng tại các công ty tài chính do khoản vay nhỏ và hệ thống nhắc nợ không thường xuyên.

Tôi có sẵn tiền trong tài khoản để đóng lãi nhưng do lu bu công việc rồi quên hoặc nộp sau 10 ngày