Cách Ôn Tiếng Anh Cho Người Mất Gốc

Cách Ôn Tiếng Anh Cho Người Mất Gốc

S1 + be/ linking Verbs + as ADJ as + S2 ….

S1 + be/ linking Verbs + as ADJ as + S2 ….

Không có phương pháp và lộ trình học đúng đắn

Đây chính là nguyên nhân làm cho bạn mất gốc tiếng Anh. Thiếu phương pháp hoặc không có phương pháp học tập tiếng Anh nên khiến cho nhiều bạn dễ chán nản, không có hứng thú.

Bên cạnh đó, nhiều bạn lại có xu hướng sống vội, sống nhanh nên thiếu kiên nhẫn khi học ngôn ngữ, ảnh hưởng nặng nề đối với việc học cũng như tương lai sau này. Nếu có một phương pháp học đúng đắn và hợp lý sẽ giúp người mất gốc tiếng Anh vượt qua mọi thử thách, chông gai đồng nghĩa việc tiếp cận ngôn ngữ sẽ dễ dàng hơn.

Ngay từ đầu, nhiều bạn không có hoặc thiếu định hướng, không xác định được mục tiêu của việc học tiếng Anh. Các bạn không trả lời được câu hỏi “Học tiếng Anh để làm gì?”, “Tại sao lại phải học ngôn ngữ này?”. Cuối cùng lại làm cho bản thân có cảm giác mơ hồ và tất nhiên khi chán chường sẽ bỏ bê việc học tiếng Anh.

Ngoài ra còn có một số lý do khác như: thời gian dùng tài liệu tiếng Anh của học sinh, sinh viên bị hạn chế, giáo trình còn nhiều bất cập, phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa đúng đắn…

Lộ trình học IELTS Writing cho người mất gốc

Để đề ra một lộ trình học IELTS Writing mẫu dành cho tất cả đối tượng tự học IELTS là rất khó. Tuy nhiên bạn có thể tham khảo lộ trình học khá nhanh và hiệu quả, được giới tự học IELTS áp dụng rất nhiều, phù hợp với cả các bạn band điểm thấp cho tới vừa.

Lộ trình kéo dài khoảng 2 tháng cụ thể như sau:

Tuần đầu tiên: Tìm hiểu và nắm rõ các dạng bài trong cả 2 task của đề thi IELTS writing

Tuần thứ 2 và thứ 3: tập viết các dạng bài bảng biểu của IELTS writing task 1 bao gồm: bar chart, line graph, table, pie chart,… rồi dần chuyển sang các loại bảng khó hơn như process, diagram.

Tuần thứ 4: Tập viết mở bài của IELTS writing task 2 với các dạng câu hỏi khác nhau. Giai đoạn này nên tìm những chủ đề đơn giản, không cần quá nhiều nghiên cứu tìm hiểu.

Tuần thứ 5 và thứ 6: luyện tập viết thân bài hoàn chỉnh của IELTS writing task 2

Tuần thứ 7: Tập viết các bài IELTS writing task 2 hoàn chỉnh đồng thời tham khảo các bài thi mẫu được điểm cao.

Tuần thứ 8: tìm hiểu các chủ đề phổ biến mà đề thi IELTS có thể sử dụng.

Một số đầu sách tự học tham khảo

Khi đã xây dựng được lộ trình cơ bản hợp lý, sau đây bài viết sẽ gợi ý cho bạn một số đầu sách tự học rất phù hợp cho người mất gốc tiếng Anh, có thể tham khảo chọn lọc và mua.

Không thể bỏ qua cuốn sách English Grammar in Use khi bạn học ngữ pháp. Đây là cuốn sách rất phù hợp cho người học ngữ pháp căn bản được đánh giá khá hiệu quả và nhanh chóng, cùng với các bài tập luyện tập rất phù hợp.

Không riêng gì người mất gốc học tiếng Anh mà ai mà học ngôn ngữ này yêu cầu phải có cuốn từ điển Oxford Picture Dictionary. Đây là cuốn từ điển có hình ảnh minh họa từng đồ vật, cử chỉ làm cho người dễ dàng tiếp nhận thông tin nhanh chóng…

Ngoài 2 cuốn trên,với người mất gốc tiếng Anh còn phải có các cuốn sách khác nữa như A Practical English Grammar, Understanding and Using English Grammar…

Ngay từ đầu không chịu học tiếng Anh nghiêm túc

Chính vì lý do này mà khi cần thì lại không có vốn từ để dùng, lúc đó lao vào học thì lại không hiệu quả như người đã học bài bản trước đó. Chưa kể vừa tốn thời gian, công sức mà lại lãng phí tiền bạc, ảnh hưởng rất nhiều tới công việc, đôi khi mất rất nhiều cơ hội tốt để phát triển năng lực.

Lộ trình học tiếng anh cho người mất gốc

Phần đông người mất gốc tiếng Anh thường rất yếu phát âm hoặc phát âm không có đúng. Đối với người mất gốc, việc bắt đầu học lại tiếng Anh cần phải ưu tiên việc học phát âm cho thật chuẩn, để kịp sửa những lỗi sai.

Cách tốt nhất là bạn nên học qua các phần mềm phát âm của người nước ngoài, xem phim rồi bắt chước khẩu hình… Hoặc cách nhanh nhất là tìm cho mình một giáo viên chuyên dạy phát âm để chỉnh sửa những lỗi sai của bạn.

Bước tiếp theo là học từ vựng, tránh việc học từ đơn, cách tốt nhất nên học từng cụm để biết cách sử dụng, đặt câu cho đúng. Có lẽ ban đầu, bạn sẽ rất lúng túng với phương pháp này nhưng cứ sử dụng càng nhiều thì sẽ càng thành thạo. Cách tốt nhất, bạn luôn mang theo cho mình một cuốn sổ ghi chép từ vựng bên mình, để mỗi khi rảnh rỗi lại đem ra học và nhớ là phải ôn tập thường xuyên và định kỳ.

Với người mất gốc tiếng Anh sau khi đã học từ vựng thì bước tiếp theo trong lộ trình học chính là ngữ pháp. Từ vựng thôi là chưa đủ, còn phải biết cách dùng ngữ pháp trong văn phong nói như câu so sánh, câu bị động, câu điều kiện, các thì..

Kỹ năng nghe rất quan trọng trong tiếng Anh, hãy cố gắng nghe ở bất cứ mọi lúc mọi nơi, cho dù không hiểu… Trong quá trình nghe phải biết cách take note các ý chính của đoạn hội thoại từ đó phỏng đoán được nội dung cuộc nói chuyện ra sao. Có thể tận dụng thời gian trước khi đi ngủ, sau khi thức dậy để “đắm chìm” trong ngôn ngữ này để duy trì thói quen nghe tiếng Anh mỗi ngày.

Bước tiếp theo của chương trình học dành cho người mất gốc tiếng Anh là bạn phải cố gắng tận dụng tối đa để tập nói. Có thể tập nói với bạn bè, thầy cô giáo… hoặc những người có trình độ để nâng cao kỹ năng cũng như nhờ họ phát và chỉ lỗi các điểm sai. Tốt hơn hết thì bạn nên tham gia các buổi có tình nguyện viên nước ngoài, các trang web kết bạn bốn phương hoặc với giáo viên bản ngữ để cải thiện khả năng nói cũng như sự tự tin trong giao tiếp.

Tiếp tục, tập thói quen mỗi ngày đọc những tài liệu, truyện, sách bằng tiếng Anh, từ cơ bản cho tới nâng cao. Từ từ nâng cấp độ khó lên dần, cách tốt nhất để tăng kỹ năng đọc là bạn lúc nào cũng mang theo một cuốn sổ tay, từ điển để tiện tra cứu và ghi chép khi cần.

Với những người mất gốc tiếng Anh hãy học luyện viết những thứ gần gũi với cuộc sống thường ngày bằng ngôn ngữ Anh. Có thể truy cập vào các tài liệu có trên Internet để nâng cao và trao dồi kỹ năng viết.

Ban đầu viết tiếng Anh sẽ có nhiều lỗi sai nhưng thời gian sẽ từ từ nâng cấp lên. Sau đó, tự bạn tìm hiểu và tra cứu các tài liệu học thuật mang tính chuyên ngành để phục vụ cho việc học tập hay công việc sau này.

Tiêu chí chấm điểm IELTS Writing

Examiners sẽ dựa vào 4 tiêu chí sau đây để chấm điểm phần thi Writing task 2 của các bạn:

Task response (khả năng trả lời bài thi)

Coherence and cohesion (Tính gắn kết giữa các câu và đoạn văn)

Grammatical Range & accuracy (Ngữ pháp)

Điểm của mỗi phần là như nhau. Bạn sẽ được cho điểm ở từng tiêu chí một rồi sau đó cộng lại để ra điểm task 2.

Tổng điểm của bạn là: 6+7+6+6 = 25/4 = 6.25. Điểm này sẽ được làm tròn thành 6.5.

Mục tiêu của phần này xoay quanh việc bạn có trả lời đúng các câu hỏi trong IELTS Writing task 2 hay không, ý chính của bạn đã phù hợp chưa và việc bạn phát triển nó như thế nào. Vậy bạn nên làm gì ?

Trả lời HẾT các vấn đề có trong câu hỏi task 2

Tập trung viết về vấn đề thay vì viết các ý chung chung

Trả lời câu hỏi bằng các main ideas phù hợp

Lên dàn ý các supporting ideas để tránh bị lạc đề

Ở phần này, giám khảo sẽ chấm cấu trúc từng đoạn và cả bài của bạn. Họ sẽ để ý nhiều nhất việc bạn sử dụng các từ nối như thế nào. Vậy bạn nên làm gì ?

Trung bình nên có khoảng 4 – 5 đoạn trong một bài essay (không nên ít quá hoặc nhiều quá)

Mỗi đoạn chỉ nên có một luận điểm

Sắp xếp các luận điểm một cách logic

Tránh những lỗi sai với các từ nối

Trong phần này, giám khảo sẽ đánh giá cách sử dụng từ vựng và cách các bạn paraphrasing. Vậy bạn nên làm gì ?

Cố gắng sử dụng các cụm từ mà bạn biết

Cẩn thận trong việc paraphrase vì rất dễ xảy ra lỗi từ vựng

Giám khảo sẽ chấm điểm dựa trên cấu trúc câu, các thì bạn sử dụng, việc bạn sử dụng đúng và linh hoạt các cấu trúc ngữ pháp và số lỗi bạn mắc phải. Vậy bạn nên làm gì ?

Sử dụng linh hoạt các thì (hoàn thành, thì quá khứ, thì tương lai, câu điều kiện, câu bị động,…)

Để ý cách sắp xếp trật tự từ trong câu

Sử dụng các cấu trúc câu khác nhau

Sử dụng các dấu câu thật đúng (dấu chấm, dấu phẩy)

Tránh các lỗi sai liên quan đến ngữ pháp. Những lỗi cơ bản: mạo từ, danh từ số nhiều, danh từ không đếm được và trật từ từ)